Vốn đầu tư siêu thị mini tính như thế nào?
Vốn đầu tư siêu thị mini, hay cửa hàng tạp hóa cần đồng nhất với kế hoạch xây dựng mô hình kinh doanh cho cửa hàng. Trong bản kế hoạch kinh doanh cửa hàng tạp hóa hay siêu thị mini thì cần nêu rõ vai trò của vốn và việc phân bổ vốn cho những hạng mục đầu tư.
Vốn đầu tư siêu thị mini, hay cửa hàng tạp hóa cần đồng nhất với kế hoạch xây dựng mô hình kinh doanh cho cửa hàng. Trong bản kế hoạch kinh doanh cửa hàng tạp hóa hay siêu thị mini thì cần nêu rõ vai trò của vốn và việc phân bổ vốn cho những hạng mục đầu tư.
Vốn đầu tư siêu thị mini, hay cửa hàng tạp hóa là gì?
Là tổng số tiền bỏ ra để hoàn thiện một cơ sở kinh doanh bao gồm các hạng mục chính: Chi phí sửa sang cửa hàng, đầu tư các hạng mục cơ sở vật chất, thiết bị bán hàng, hàng hóa, marketing, hay dịch vụ (nếu có)…
Phân bổ vốn đầu tư siêu thị mini, cửa hàng tạp hóa như nào để phù hợp?
Không có công thức chi tiết chung nào cho việc phân bổ vốn để xây dựng cửa hàng kinh doanh, bởi đặc điểm mô hình và đặc điểm từng quầy hàng rất đa dạng, có những quầy chi phí sang sửa cửa hàng nhiều, nhưng có những cửa hàng lại ít thậm trí không mất. Hay cũng như có những mô hình kinh doanh tập trung vào hàng phổ thông, hay cao cấp…
Nên việc phân bổ vốn và kế hoạch kinh doanh thì người lập kế hoạch kinh doanh cho siêu thị mini, cửa hàng tạp hóa cần phải nắm bắt được các yếu tố chính của mô hình mới có thể lập kế hoạch và phân bổ chi tiết được.
Nhưng chúng ta có thể dựa những hạng mục và lưu ý cơ bản để có thể bổ sung thông tin khi lên kế hoạch kinh doanh cho cửa hàng của mình.
Vốn đầu tư để mở siêu thị mini, hay cửa hàng tạp hóa
Là tổng số tiền bỏ ra để hoàn thiện một cơ sở kinh doanh bao gồm các hạng mục chính: Chi phí sửa sang cửa hàng, đầu tư các hạng mục cơ sở vật chất, thiết bị bán hàng, hàng hóa, marketing, hay dịch vụ (nếu có)…
Phân bổ vốn đầu tư siêu thị mini, cửa hàng tạp hóa như nào để phù hợp?
Không có công thức chi tiết chung nào cho việc phân bổ vốn để xây dựng cửa hàng kinh doanh, bởi đặc điểm mô hình và đặc điểm từng quầy hàng rất đa dạng, có những quầy chi phí sang sửa cửa hàng nhiều, nhưng có những cửa hàng lại ít thậm trí không mất. Hay cũng như có những mô hình kinh doanh tập trung vào hàng phổ thông, hay cao cấp…
Nên việc phân bổ vốn và kế hoạch kinh doanh thì người lập kế hoạch kinh doanh cho siêu thị mini, cửa hàng tạp hóa cần phải nắm bắt được các yếu tố chính của mô hình mới có thể lập kế hoạch và phân bổ chi tiết được.
Nhưng chúng ta có thể dựa những hạng mục và lưu ý cơ bản để có thể bổ sung thông tin khi lên kế hoạch kinh doanh cho cửa hàng của mình.
Vốn đầu tư để mở siêu thị mini, hay cửa hàng tạp hóa
1. Vốn đầu tư siêu thị mini: Tiền đặt cọc và tiền thuê nhà
Khoản đầu tư này cần được nhắc đến đầu tiên bởi khi bạn đặt bút ký hợp đồng thuê nhà (đối với những người kinh doanh trên mặt bằng nhà mình thì khoản này sẽ không phải tính) thì việc đầu tiên là phải chi một khoản cho việc đặt cọc thuê nhà và một khoản tiền để đóng trong 3, hoặc 6 tháng, thường 3 tháng đối với những mặt bằng có giá thuê thấp, 6 tháng đối với những mặt bằng có giá thành thuê cao hơn 500$.
Khoản đầu tư này cần được nhắc đến đầu tiên bởi khi bạn đặt bút ký hợp đồng thuê nhà (đối với những người kinh doanh trên mặt bằng nhà mình thì khoản này sẽ không phải tính) thì việc đầu tiên là phải chi một khoản cho việc đặt cọc thuê nhà và một khoản tiền để đóng trong 3, hoặc 6 tháng, thường 3 tháng đối với những mặt bằng có giá thuê thấp, 6 tháng đối với những mặt bằng có giá thành thuê cao hơn 500$.
2.Vốn đầu tư siêu thị mini:Tiền sang sửa cửa hàng
Khoản này thì bất kể ai cũng phải mất dù là đi thuê hay kinh doanh trên mặt bằng nhà mình, chỉ khác biệt là mất nhiều hay ít mà thôi. Đối với những mặt bằng phù hợp với mô hình kinh doanh cửa hàng tạp hóa, hay siêu thị mini thì chi phí sang sửa sẽ hạn chế hơn rất nhiều so với những cửa hàng phải sửa sang lại mất nhiều chi phí đầu tư để phù hợp.
Ở khoản chi phí này nếu bạn là người phải đi thuê mặt bằng thì có thể xin hỗ trợ từ chủ nhà (trừ hoặc bớt tiền thuê nhà một tháng) để giảm gánh nặng khoản chi phí này.
Lưu ý đối với những người đi thuê rất hạn chế mất khoản đầu tư cho khoản này, vì thường hợp đồng thuê nhà chỉ kéo dài trong 3–5 năm.
Khoản này thì bất kể ai cũng phải mất dù là đi thuê hay kinh doanh trên mặt bằng nhà mình, chỉ khác biệt là mất nhiều hay ít mà thôi. Đối với những mặt bằng phù hợp với mô hình kinh doanh cửa hàng tạp hóa, hay siêu thị mini thì chi phí sang sửa sẽ hạn chế hơn rất nhiều so với những cửa hàng phải sửa sang lại mất nhiều chi phí đầu tư để phù hợp.
Ở khoản chi phí này nếu bạn là người phải đi thuê mặt bằng thì có thể xin hỗ trợ từ chủ nhà (trừ hoặc bớt tiền thuê nhà một tháng) để giảm gánh nặng khoản chi phí này.
Lưu ý đối với những người đi thuê rất hạn chế mất khoản đầu tư cho khoản này, vì thường hợp đồng thuê nhà chỉ kéo dài trong 3–5 năm.
3. Vốn đầu tư siêu thị mini: Đầu tư cơ sở vật chất
Hạng mục này là một khoản đầu tư khá lớn chiếm khoảng 10–20% tổng vốn đầu tư bao gồm cơ bản: Giá kệ siêu thị, bàn thu ngân, biển bảng…
Để tối ưu chi phí thì cân đối đầu tư các cơ sở vật chất một cách phù hợp, nhất là đối với những người đi thuê mặt bằng.
Hạng mục này là một khoản đầu tư khá lớn chiếm khoảng 10–20% tổng vốn đầu tư bao gồm cơ bản: Giá kệ siêu thị, bàn thu ngân, biển bảng…
Để tối ưu chi phí thì cân đối đầu tư các cơ sở vật chất một cách phù hợp, nhất là đối với những người đi thuê mặt bằng.
4. Vốn đầu tư siêu thị mini: Đầu tư về thiết bị bán hàng
Thiết bị bán hàng là một phần không thể thiết đối với mô hình kinh doanh bán lẻ hiện đại như siêu thị mini, cửa hàng tiện ích…
Các hạng mục đầu tư cho thiết bị bán hàng bao gồm: giá kệ bán hàng tạp hóa, quầy thu ngân, Phần mềm, đầu đọc mã vạch, máy in phiếu bán hàng, máy tính, máy in tem mã vạch
Phần vốn đầu tư cho hạng mục này cũng tùy nhu cầu cũng như ngân sách tài chính của cửa hàng. Tất nhiên là đồ công nghệ nên chi phí đầu tư càng lớn thì sẽ có được bộ thiết bị hiện đại, tốc độ cao.
Thiết bị bán hàng là một phần không thể thiết đối với mô hình kinh doanh bán lẻ hiện đại như siêu thị mini, cửa hàng tiện ích…
Các hạng mục đầu tư cho thiết bị bán hàng bao gồm: giá kệ bán hàng tạp hóa, quầy thu ngân, Phần mềm, đầu đọc mã vạch, máy in phiếu bán hàng, máy tính, máy in tem mã vạch
Phần vốn đầu tư cho hạng mục này cũng tùy nhu cầu cũng như ngân sách tài chính của cửa hàng. Tất nhiên là đồ công nghệ nên chi phí đầu tư càng lớn thì sẽ có được bộ thiết bị hiện đại, tốc độ cao.
5. Vốn đầu tư siêu thị mini: Đầu tư hàng hóa
Phần hàng hóa chiếm tỷ trọng chính và lớn nhất trong các hạng mục vốn. Thông thường thì nên dành 70–80% tổng vốn đầu tư cho việc hàng hóa ở cửa hàng.
Hàng hóa nhiều và đa dạng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu của cửa hàng. Nên cần dành nhiều vốn đầu tư cho khâu nhập hàng hóa.
Phần hàng hóa chiếm tỷ trọng chính và lớn nhất trong các hạng mục vốn. Thông thường thì nên dành 70–80% tổng vốn đầu tư cho việc hàng hóa ở cửa hàng.
Hàng hóa nhiều và đa dạng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu của cửa hàng. Nên cần dành nhiều vốn đầu tư cho khâu nhập hàng hóa.
6. Vốn đầu tư siêu thị mini: Marketing
Chi phí marketing, khuyến mại, hay dịp khai trương tùy từng đối tượng quầy hàng mà có chi phí khác nhau. Nhưng việc đầu tư cho hạng mục này cũng cần có kế hoạch riêng cho nó, tránh tình huống chi phí lớn mà hiệu quả lại không cao, và nên tránh tình huống là không phù hợp với quầy hàng của mình.
Chi phí marketing, khuyến mại, hay dịp khai trương tùy từng đối tượng quầy hàng mà có chi phí khác nhau. Nhưng việc đầu tư cho hạng mục này cũng cần có kế hoạch riêng cho nó, tránh tình huống chi phí lớn mà hiệu quả lại không cao, và nên tránh tình huống là không phù hợp với quầy hàng của mình.
7. Ngoài ra có thể phát sinh những khoản chi phí như: Sách, khóa học để nâng cao kiến thức, dịch vụ gói nhỏ hoặc trọn gói Setup minimart.
Trên đây là cách tính vốn đầu tư cho siêu thị mini, hi vọng sẽ phần nào giúp được bạn trong quá trình kinh doanh, chúc bạn thành công